[01] 06/09. Phương pháp, tài liệu, bản văn Gio-an.
a) Giới thiệu khoá học.
b) Chương trình các buổi học: http://leminhthongtinmunggioan.blogspot.com/
\ Tiếng Việt \ Học hỏi Tin Mừng Gio-an.
\ Tiếng Việt \ Học hỏi Tin Mừng Gio-an.
c) Tài liệu.
+ Sách: - Giới thiệu sách.
+ Internet Blog Tin Mừng Gio-an:
http://leminhthongtinmunggioan.blogspot.com/
+ Từ ngữ 4 TM: http://tungubontinmung.blogspot.com/
+ Sách: - Giới thiệu sách.
+ Internet Blog Tin Mừng Gio-an:
http://leminhthongtinmunggioan.blogspot.com/
+ Từ ngữ 4 TM: http://tungubontinmung.blogspot.com/
d) Phương pháp và tinh thần học.
+ Sách: Phân tích thuật chuyện và cấu trúc, tr. 13-109.
+ Blog: Phương pháp và kỹ thuật hành văn.
+ Tinh thần và cách thức học hỏi Kinh Thánh.
+ Sách: Phân tích thuật chuyện và cấu trúc, tr. 13-109.
+ Blog: Phương pháp và kỹ thuật hành văn.
+ Tinh thần và cách thức học hỏi Kinh Thánh.
e) Dẫn nhập: Bản văn Gio-an, TIN MỪNG và BA THƯ, Hy Lạp – Việt, tr. 15-30.
Câu hỏi gợi ý:
1- Các loại tác giả và độc giả
2- Sự thật lịch sử và sự thật bản văn
3- Trình trạng bản văn Tân Ước
4- Các từ giữ nguyên ngữ
5- Cấu trúc Tin Mừng Gio-an.
3- Trình trạng bản văn Tân Ước
4- Các từ giữ nguyên ngữ
5- Cấu trúc Tin Mừng Gio-an.
[02] 13/09. Người môn đệ Đức Giê-su yêu mến
Đọc năm đoạn văn về Người môn đệ Đức Giê-su yêu mến:
(1) 13,21-26; (2) 19,25-37; (3) 20,2-10; (4) 21,1-14; (5) 21,18-24.
Sách:
- Người môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng thứ tư là ai?
Bài viết:
- Ba môn đệ vô danh và môn đệ Đức Giê-su yêu mến (TM Gio-an).
- Ga 21,20-25. Vận mệnh, bút tích và lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
- Ga 19,35; 21,24. Lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
Câu hỏi gợi ý:
1- Bốn môn đệ vô danh được nói đến ở đâu trong Tin Mừng?
2- Khác nhau giữa hai cách gọi: “môn đệ Chúa yêu”, “môn đệ Đức Giê-su yêu mến”, cách gọi nào đúng theo bản văn?
3- Lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến ở 19,35.
4- Giải thích ý nghĩa việc Đức Giê-su muốn môn đệ Người yêu mến ở lại cho đến khi Người trở lại (21,22).
5- Năm đặc điểm của người môn đệ này trong tương quan với Đức Giê-su trong năm đoạn văn.
6- Tương quan giữa môn đệ Đức Giê-su yêu mến và độc giả.
[03] 20/09. Vấn đề tác giả sách Tin Mừng thứ tư
Sách: Người môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng thứ tư là ai?
- Tài liệu thế kỷ II-III, tr. 17-50.
- Nghiên cứu ngày nay về người môn đệ Đức Giê-su yêu mến, tr. 51-90.
- Vấn đề tác giả Tin Mừng thứ tư, tr. 178-236.
Bài viết:
- Ai là tác giả Tin Mừng Gio-an?
- Tông Đồ Gio-an và môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
Câu hỏi gợi ý:
1- Hai cách hiểu về môn đệ Đức Giê-su yêu mến ở Ga 21,2.
2- Dựa vào đâu để kết luận: môn đệ Đức Giê-su yêu mến khác với tông đồ Gio-an?
3- Các chi tiết trong Tin Mừng cho thấy bản văn được biên soạn qua nhiều giai đoạn.
4- Môn đệ Đức Giê-su yêu mến giữ vai trò gì trong việc biên soạn Tin Mừng Gio-an?
5- Các giai đoạn hình thành Tin Mừng.
6- Hai kết luận sách Tin Mừng.
[04] 27/09. Ðấng Pa-rác-lê (ho paraklêtos)
Sách: ĐẤNG PA-RÁC-LÊ – Thần Khí sự thật,
Bài viết:
- Sáu nghĩa từ “pneuma” trong Tin Mừng Gio-an.
- Đấng Pa-rác-lê là ai?
- Đấng Pa-rác-lê và thế gian (Ga 16,4b-11).
Câu hỏi gợi ý:
1- Tại sao không thể dịch từ Hy-lạp: “paraklêtos”?
2- Ðấng Pa-rác-lê xuất hiện ở đâu trong Tin Mừng Gio-an?
3- Nội dung lời thứ nhất.
4- Nội dung lời thứ hai.
5- Nội dung lời thứ ba.
6- Nội dung lời thứ tư.
7- Nội dung lời thứ năm.
8- Ðấng Pa-rác-lê và Đức Giê-su.
9- Ðấng Pa-rác-lê và thế gian.
10- Ðấng Pa-rác-lê và người tin.
[05] 04/10. Địa lý đất Thánh – Dấu lạ hoá nước thành rượu ngon (2,1-12)
Sách: Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 1.
Bài viết:
- Bản đồ Đất Thánh.
- Dấu lạ (sêmeion) trong Tin Mừng Gio-an.
Câu hỏi gợi ý (1):
1- Cho biết 1 địa danh trong Tin Mừng Gio-an (số câu) và mô tả vị trí trong các bản đồ địa lý Pa-lét-tin và Giê-ru-sa-lem.
2- Địa danh hoạt động của Đức Giê-su ở Ga-li-lê.
3- Địa danh hoạt động của Đức Giê-su ở Giu-đê.
4- Địa danh hoạt động của Đức Giê-su ở Sa-ma-ri.
Câu hỏi gợi ý (2):
1- Có bao nhiêu dấu lạ trong Tin Mừng.
2- Trong bốn Tin Mừng, cho biết một dấu lạ chỉ có trong Tin Mừng Gio-an.
3- Vị trí 2,1-12 trong Tin Mừng.
4- Liệt kê một chi tiết lạ lùng trong bản văn 2,1-12.
5- Giờ của Đức Giê-su chưa đến sao Người làm dấu lạ?
6- Lời thân mẫu ở 2,5 gợi về lời nào trong Cựu Ước?
7- Ý nghĩa việc mô tả chi tiết 6 chum đá.
8- Phân biệt chất lượng rượu ngon của tiệc cưới và rượu ngon của dấu lạ.
9- Nghĩa biểu tượng của rượu ngon Đức Giê-su ban tặng.
10- Mục đích dấu lạ hoá nước thành rượu ngon.
11- Mục đích của dấu lạ dành cho độc giả.
12- Nói về một đề tài tâm đắc trong đoạn văn 2,1-12.
[06] 11/10. Đức Giê-su và Ni-cô-đê-mô (2,23-3,21)
Sách: Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 2.
Bài viết:
- Ga 2,23–3,12. Ni-cô-đê-mô, hành trình từ đêm tối đến ánh sáng (Ga 2,23–3,12; 7,48-52; 19,39-40).
- Lời chứng của Đức Giê-su và Chúa Cha (Ga 3,11.32-33; 5,30-40; 8,13-19).
Câu hỏi gợi ý:
1- Phân đoạn và cấu trúc 2,23–3,21.
2- Cấu trúc 3,13-21.
3- Ni-cô-đê-mô là ai? Ông nói gì với Đức Giê-su (3,1-2)
4- Lý do dẫn đến việc Ni-cô-đê-mô hiểu lầm.
5- Ý nghĩa kỹ thuật hành văn hiểu lầm.
6- Nét châm biếm qua đề tài “biết” trong đoạn văn 3,1-12.
7- Nguồn gốc và sứ vụ của Đức Giê-su (3,13-15).
8- Tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại được thực hiện như thế nào (3,16-17).
9- Hệ quả của quyết định tin hay không tin (3,18-21).
10- Hành trình của Ni-cô-đê-mô trong Tin Mừng Gio-an.
[07] 18/10. Sứ vụ của Đức Giê-su ở Sa-ma-ri (4,1-45)
Sách: Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 3.
Câu hỏi gợi ý:
I. TỔNG QUÁT
1. Phân đoạn và cấu trúc 4,1-45.
2. Đặc điểm đoạn văn 4,1-45.
3. Ba cuộc gặp gỡ (4,5-42) nối kết với nhau như thế nào?
4. Bốn nhân vật trong đoạn văn 4,5-42.
5. Người thuật chuyện và độc giả.
II. PHÂN TÍCH
1. Nước giếng và nước sự sống (4,5-15).
2. Chồng của người phụ nữ Sa-ma-ri (4,16-19).
3. Nơi chốn và cách thức thờ phượng (4,20-24).
4. Môn đệ trở về, người phụ nữ đi loan báo (4,27-30).
5. Thức ăn vật chất và thức ăn tâm linh (4,31-34).
6. Mùa gặt, người gieo và kẻ gặt (4,35-38).
7. Tin, nghe và biết Đấng cứu độ thế gian (4,39-42).
Sách:
- Người môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng thứ tư là ai?
Bài viết:
- Ba môn đệ vô danh và môn đệ Đức Giê-su yêu mến (TM Gio-an).
- Ga 21,20-25. Vận mệnh, bút tích và lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
- Ga 19,35; 21,24. Lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
Câu hỏi gợi ý:
1- Bốn môn đệ vô danh được nói đến ở đâu trong Tin Mừng?
2- Khác nhau giữa hai cách gọi: “môn đệ Chúa yêu”, “môn đệ Đức Giê-su yêu mến”, cách gọi nào đúng theo bản văn?
3- Lời chứng của môn đệ Đức Giê-su yêu mến ở 19,35.
4- Giải thích ý nghĩa việc Đức Giê-su muốn môn đệ Người yêu mến ở lại cho đến khi Người trở lại (21,22).
5- Năm đặc điểm của người môn đệ này trong tương quan với Đức Giê-su trong năm đoạn văn.
6- Tương quan giữa môn đệ Đức Giê-su yêu mến và độc giả.
[03] 20/09. Vấn đề tác giả sách Tin Mừng thứ tư
Sách: Người môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng thứ tư là ai?
- Tài liệu thế kỷ II-III, tr. 17-50.
- Nghiên cứu ngày nay về người môn đệ Đức Giê-su yêu mến, tr. 51-90.
- Vấn đề tác giả Tin Mừng thứ tư, tr. 178-236.
Bài viết:
- Ai là tác giả Tin Mừng Gio-an?
- Tông Đồ Gio-an và môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
Câu hỏi gợi ý:
1- Hai cách hiểu về môn đệ Đức Giê-su yêu mến ở Ga 21,2.
2- Dựa vào đâu để kết luận: môn đệ Đức Giê-su yêu mến khác với tông đồ Gio-an?
3- Các chi tiết trong Tin Mừng cho thấy bản văn được biên soạn qua nhiều giai đoạn.
4- Môn đệ Đức Giê-su yêu mến giữ vai trò gì trong việc biên soạn Tin Mừng Gio-an?
5- Các giai đoạn hình thành Tin Mừng.
6- Hai kết luận sách Tin Mừng.
[04] 27/09. Ðấng Pa-rác-lê (ho paraklêtos)
Sách: ĐẤNG PA-RÁC-LÊ – Thần Khí sự thật,
Bài viết:
- Sáu nghĩa từ “pneuma” trong Tin Mừng Gio-an.
- Đấng Pa-rác-lê là ai?
- Đấng Pa-rác-lê và thế gian (Ga 16,4b-11).
Câu hỏi gợi ý:
1- Tại sao không thể dịch từ Hy-lạp: “paraklêtos”?
2- Ðấng Pa-rác-lê xuất hiện ở đâu trong Tin Mừng Gio-an?
3- Nội dung lời thứ nhất.
4- Nội dung lời thứ hai.
5- Nội dung lời thứ ba.
6- Nội dung lời thứ tư.
7- Nội dung lời thứ năm.
8- Ðấng Pa-rác-lê và Đức Giê-su.
9- Ðấng Pa-rác-lê và thế gian.
10- Ðấng Pa-rác-lê và người tin.
[05] 04/10. Địa lý đất Thánh – Dấu lạ hoá nước thành rượu ngon (2,1-12)
Sách: Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 1.
Bài viết:
- Bản đồ Đất Thánh.
- Dấu lạ (sêmeion) trong Tin Mừng Gio-an.
Câu hỏi gợi ý (1):
1- Cho biết 1 địa danh trong Tin Mừng Gio-an (số câu) và mô tả vị trí trong các bản đồ địa lý Pa-lét-tin và Giê-ru-sa-lem.
2- Địa danh hoạt động của Đức Giê-su ở Ga-li-lê.
3- Địa danh hoạt động của Đức Giê-su ở Giu-đê.
4- Địa danh hoạt động của Đức Giê-su ở Sa-ma-ri.
Câu hỏi gợi ý (2):
1- Có bao nhiêu dấu lạ trong Tin Mừng.
2- Trong bốn Tin Mừng, cho biết một dấu lạ chỉ có trong Tin Mừng Gio-an.
3- Vị trí 2,1-12 trong Tin Mừng.
4- Liệt kê một chi tiết lạ lùng trong bản văn 2,1-12.
5- Giờ của Đức Giê-su chưa đến sao Người làm dấu lạ?
6- Lời thân mẫu ở 2,5 gợi về lời nào trong Cựu Ước?
7- Ý nghĩa việc mô tả chi tiết 6 chum đá.
8- Phân biệt chất lượng rượu ngon của tiệc cưới và rượu ngon của dấu lạ.
9- Nghĩa biểu tượng của rượu ngon Đức Giê-su ban tặng.
10- Mục đích dấu lạ hoá nước thành rượu ngon.
11- Mục đích của dấu lạ dành cho độc giả.
12- Nói về một đề tài tâm đắc trong đoạn văn 2,1-12.
[06] 11/10. Đức Giê-su và Ni-cô-đê-mô (2,23-3,21)
Sách: Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 2.
Bài viết:
- Ga 2,23–3,12. Ni-cô-đê-mô, hành trình từ đêm tối đến ánh sáng (Ga 2,23–3,12; 7,48-52; 19,39-40).
- Lời chứng của Đức Giê-su và Chúa Cha (Ga 3,11.32-33; 5,30-40; 8,13-19).
Câu hỏi gợi ý:
1- Phân đoạn và cấu trúc 2,23–3,21.
2- Cấu trúc 3,13-21.
3- Ni-cô-đê-mô là ai? Ông nói gì với Đức Giê-su (3,1-2)
4- Lý do dẫn đến việc Ni-cô-đê-mô hiểu lầm.
5- Ý nghĩa kỹ thuật hành văn hiểu lầm.
6- Nét châm biếm qua đề tài “biết” trong đoạn văn 3,1-12.
7- Nguồn gốc và sứ vụ của Đức Giê-su (3,13-15).
8- Tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại được thực hiện như thế nào (3,16-17).
9- Hệ quả của quyết định tin hay không tin (3,18-21).
10- Hành trình của Ni-cô-đê-mô trong Tin Mừng Gio-an.
[07] 18/10. Sứ vụ của Đức Giê-su ở Sa-ma-ri (4,1-45)
Sách: Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 3.
Câu hỏi gợi ý:
I. TỔNG QUÁT
1. Phân đoạn và cấu trúc 4,1-45.
2. Đặc điểm đoạn văn 4,1-45.
3. Ba cuộc gặp gỡ (4,5-42) nối kết với nhau như thế nào?
4. Bốn nhân vật trong đoạn văn 4,5-42.
5. Người thuật chuyện và độc giả.
II. PHÂN TÍCH
1. Nước giếng và nước sự sống (4,5-15).
2. Chồng của người phụ nữ Sa-ma-ri (4,16-19).
3. Nơi chốn và cách thức thờ phượng (4,20-24).
4. Môn đệ trở về, người phụ nữ đi loan báo (4,27-30).
5. Thức ăn vật chất và thức ăn tâm linh (4,31-34).
6. Mùa gặt, người gieo và kẻ gặt (4,35-38).
7. Tin, nghe và biết Đấng cứu độ thế gian (4,39-42).
[08] 25/10. Lời Đức Giê-su dị nghĩa và khó nghe (ch. 6)
Sách:
- Chú giải Tin Mừng Gio-an, tập 4.
- Phân tích thuật chuyện và cấu trúc.
Ga 6,22-71: “Thánh Thể”, lý trí và đức tin, tr. 111-147.
- Nghe và thấy trong Tin Mừng Gio-an.
Dị nghĩa liên quan đến nghe và thấy (Ga 6), tr. 113-141.
Bài viết: Ga 6,30-36. Bánh hằng ngày, bánh hằng sống.
Câu hỏi gợi ý:
1- Bối cảnh ch. 6 trong các ch. 1–8 liên quan đến mặc khải qua kiểu nói “chính Tôi là (egô eimi)…”, xem bài viết “egô eimi”.
2- Nghịch lý về bánh từ trời (6,25-40).
3- Nghịch lý về nguồn gốc của Đức Giê-su (6,41-51).
4- Nghịch lý về ăn thịt và uống máu (6,52-58).
5- Ví dụ về cách hiểu khác nhau về lời Đức Giê-su.
6- Phản ứng tiêu cực của các môn đệ (6,60-66).
7- Điều tích cực trong phản ứng tiêu cực của các môn đệ.
8- Phản ứng tích cực của các môn đệ (6,67-71).
9- Làm gì để nhận ra Đức Giê-su có lời hằng sống?
[09] 08/11. Tình yêu, tình bạn
Sách: Tình yêu và tình bạn.
Bài viết:
- Đề tài tình yêu và tình bạn trong Tin Mừng Gio-an.
- Ba điều răn yêu thương trong Kinh Thánh.
- Ga 15,9-13: Dòng chảy tình yêu giữa Chúa Cha, Đức Giê-su và các môn đệ.
- Ga 14,15-24. Yêu mến và giữ các điều răn thì được gì?
Câu hỏi gợi ý:
1. Ba điều răn yêu mến (agapaô) trong Kinh Thánh.
2. Điều răn yêu mến trong Tin Mừng Nhất Lãm khác với điều răn mới trong Tin Mừng Gio-an ở điểm nào?
3. Đặc điểm điều răn yêu mến trong Tin Mừng Gio-an.
4. Từ nào quan trọng nhất trong điều răn mới.
5. Sống điều răn mới với tinh thần nào?
6. Tương quan giữa “yêu mến” và “tuân giữ các điều răn” (14,15-24).
7. Đề tài “bạn hữu của Đức Giê-su” xuất hiện ở giai đoạn nào trong sứ vụ của Người.
8. Đặc điểm đề tài tình yêu trong Tin Mừng.
9. Ý nghĩa đề tài tình bạn (philos, phileô).
10. Tình yêu và tình bạn bổ túc nhau như thế nào?
[10] 13/11. Thế gian và những kẻ chống đối
Sách:
- Yêu và ghét, p. 1. Thế gian và những kẻ chống đối, tr. 43-162.
- Nghe và thấy trong Tin Mừng Gio-an. Ai là những người Do Thái không thể nghe?, tr. 167-189.
Bài viết:
- Thế gian (kosmos) là gì, là ai?
- Sáu đặc điểm của thế gian thù ghét.
Câu hỏi gợi ý:
1- Cho biết một nghĩa của từ “kosmos” và trích dẫn minh hoạ.
2- Tại sao nghĩa thứ tư và thứ năm biểu thị bằng đường chấm?
3- Cho biết một đặc điểm của thế gian thù ghét (trích dẫn).
4- Những kẻ chống đối Đức Giê-su là ai và được nói đến ở đâu trong Tin Mừng?
5- Đặc điểm nhóm “những người Do Thái” (trích dẫn).
6- Đặc điểm nhóm “những người Pha-ri-sêu” (trích dẫn).
7- Đặc điểm nhóm “các thượng tế” (trích dẫn).
[11] 15/11. Yêu và ghét mạng sống mình (12,25)
Sách: Yêu và ghét, p. 2. Yêu và ghét mạng sống mình (12,25), tr. 175-341.
Câu hỏi gợi ý:
1- Bối cảnh văn chương 12,25.
2- Cấu trúc 12,25.
3- Câu 12,25 áp dụng cho ai?
4- Ai là người yêu mạng sống mình.
5- Ai là người ghét mạng sống mình.
6- “Ghét mạng sống” tương đương với kiểu nói nào?
7- Lý giải định nghĩa: “yêu là ghét” và “ghét là yêu”.
Bài đọc thêm: “Điều răn” (調 噒) hay “giới răn” (誡 噒)
[12] 22/11. Ga 11,1-54: Chết và sống
Sách: Phân tích thuật chuyện và cấu trúc, tr. 148-186.
Bài viết: Ga 11,1-54. Chết và sống của La-da-rô, Đức Giê-su và người tin.
Câu hỏi gợi ý:
1- Bối cảnh văn chương Ga 11
2- Tại sao chọn tựa đề “chết và sống”
3- Tại sao Đức Giê-su không đến cứu La-da-rô?
4- Mô tả nhân vật La-da-rô trong Tin Mừng
5- Điều quan trọng nhất đoạn văn 11,1-54 dành cho độc giả ở câu nào?
6- Mục đích việc gọi La-da-rô ra khỏi mồ?
7- Ý nghĩa “chết” và “sống” của La-da-rô
8- Ý nghĩa “chết” và “sống” của Đức Giê-su
9- Ý nghĩa “chết” và “sống” của người tin
[13] 29/11. Hành trình nghe và thấy (9,1–10,21)
Sách: Nghe và thấy trong Tin Mừng Gio-an,
- Hành trình nghe và thấy, tr. 228-275.
Câu hỏi gợi ý:
1- Bối cảnh các ch. 9–10
2- Cấu trúc ch. 9
3- Đề tài nghe trong ch. 9
4- Nghĩa danh từ “tội” theo các nhân vật trong ch. 9
5- Dấu lạ ch. 9 kết thúc ở đâu?
6- Hành trình “thấy” của anh mù từ thuở mới sinh
7- Liên kết giữa 9,1-41 và 10,1-21
8- Cấu trúc 10,1-21
9- Mặc khải về Đức Giê-su trong 10,1-21
10- Mặc khải về người tin trong 10,1-21
[14] 06/12. Khủng hoảng và giải pháp
Sách: Khủng hoảng và giải pháp.
Bài viết: Khủng hoảng và giải pháp (TM Gio-an).
Câu hỏi gợi ý:
A. Lý do khủng hoảng trong Tin Mừng:
1- Lời Đức Giê-su
2- Thuộc về “bóng tối”
3- Không hiểu biết
4- Nghĩ là Đức Giê-su vắng mặt
5- Bị thù ghét và bách hại
B. Giải pháp giữ vững niềm tin:
1- Hiểu và sống lời Đức Giê-su
2- Ở lại trong nhau với Đức Giê-su
3- Có Đức Giê-su, Cha và Ðấng Pa-rác-lê ở lại với mình
4- Bình an và niềm vui theo chiều ngang và chiều dọc
5- Để Ðấng Pa-rác-lê hoạt động nơi mình
[15] 12/12. Tổng kết
- Tóm kết về phương pháp và cách thức học
- Nhận định về những điều đã học và định hướng sau khoá học
- Nói về vài đề tài tâm đắc trong Tin Mừng Gio-an
- Giải đáp thắc mắc về nội dung môn học và thi cử
Ôn tập
Yêu cầu: Chú ý cách hành văn và từ ngữ trong câu chuyện để biết điều người thuật chuyện muốn nói với độc giả.
I. Phân tích đề tài
1. Tên gọi, đặc điểm và ý nghĩa nhân vật môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
2. Ba điều răn yêu mến trong Kinh Thánh và đặc điểm của điều răn mới.
3. Tương quan giữa yêu và ghét.
4. Khủng hoảng và giải pháp.
II. Phân tích đoạn văn (có bản văn trong đề thi)
5. Ga 2,1-12: Phân tích và cho biết ý nghĩa của dấu lạ.
6. 6,51-58: Phân tích và cho biết ý nghĩa giáo huấn của Đức Giê-su.
2- Thuộc về “bóng tối”
3- Không hiểu biết
4- Nghĩ là Đức Giê-su vắng mặt
5- Bị thù ghét và bách hại
B. Giải pháp giữ vững niềm tin:
1- Hiểu và sống lời Đức Giê-su
2- Ở lại trong nhau với Đức Giê-su
3- Có Đức Giê-su, Cha và Ðấng Pa-rác-lê ở lại với mình
4- Bình an và niềm vui theo chiều ngang và chiều dọc
5- Để Ðấng Pa-rác-lê hoạt động nơi mình
[15] 12/12. Tổng kết
- Tóm kết về phương pháp và cách thức học
- Nhận định về những điều đã học và định hướng sau khoá học
- Nói về vài đề tài tâm đắc trong Tin Mừng Gio-an
- Giải đáp thắc mắc về nội dung môn học và thi cử
Ôn tập
Yêu cầu: Chú ý cách hành văn và từ ngữ trong câu chuyện để biết điều người thuật chuyện muốn nói với độc giả.
I. Phân tích đề tài
1. Tên gọi, đặc điểm và ý nghĩa nhân vật môn đệ Đức Giê-su yêu mến.
2. Ba điều răn yêu mến trong Kinh Thánh và đặc điểm của điều răn mới.
3. Tương quan giữa yêu và ghét.
4. Khủng hoảng và giải pháp.
II. Phân tích đoạn văn (có bản văn trong đề thi)
5. Ga 2,1-12: Phân tích và cho biết ý nghĩa của dấu lạ.
6. 6,51-58: Phân tích và cho biết ý nghĩa giáo huấn của Đức Giê-su.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét