31/03/2020

Ga 15,9-13. Dòng chảy tình yêu giữa Chúa Cha, Đức Giê-su, các môn đệ



Bài viết tiếng Pháp:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 31 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
    1. Bản văn và cấu trúc Ga 15,9-13
    2. Hy sinh mạng sống mình vì tình yêu (15,13)
    3. Yêu như (kathôs) Đức Giê-su đã yêu (15,12)
    4. Dòng chảy tình yêu và trung gian tình yêu
Kết luận

30/03/2020

Ba “điều răn yêu thương” trong Kinh Thánh



Bài viết tiếng Pháp:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 30 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Điều răn yêu thương trong Cựu Ước
    1. Yêu mến ĐỨC CHÚA (Đnl 6,5)
    2. Yêu người thân cận (Lv 19,18)
    3. Người thân cận theo Do Thái giáo
II. Điều răn yêu thương trong Tin Mừng Nhất Lãm
    1. Điều răn yêu thương Lc 10,25-28
    2. Dụ ngôn người Sa-ma-ri nhân hậu (Lc 10,30-35)
    3. Người thân cận theo Ki-tô giáo
III. Điều răn yêu thương trong Tin Mừng Gio-an
    1. Điều răn mới, nền tảng đời sống các môn đệ
    2. Điều răn mới so với Cựu Ước
    3. “Điều răn mới” là “điều răn cũ” trong các thư Gio-an
    4. Điều răn của Đức Giê-su
    5. Cách thức yêu thương trong điều răn mới
Kết luận

29/03/2020

Đề tài tình yêu và tình bạn (TM Gio-an)



Bài viết tiếng Pháp:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 29 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Từ ngữ
    1. Danh từ “agapê” (tình yêu), 7 lần
    2. Động từ “agapaô” (yêu mến), 37 lần
    3. Danh từ “philos” (bạn hữu), 6 lần
    4. Động từ “phileô” (thương mến), 13 lần
II. Động từ “agapaô” và “phileô
    1. Giống nhau giữa “agapaô” và “phileô
    2. Giải thích của các tác giả
    3. Sắc thái nghĩa khác nhau bổ túc cho nhau
III. Tình yêu nẩy sinh sự sống
    1. Thiên Chúa yêu mến thế gian nhân loại (1 lần: 3,16)
    2. Chúa Cha yêu mến Đức Giê-su (8 lần)
    3. Đức Giê-su yêu mến Chúa Cha (2 lần: 14,31; 15,10b)
    4. Đức Giê-su yêu mến các môn đệ (10 lần)
    5. Chúa Cha yêu mến các môn đệ (4 lần) 
    6. Các môn đệ yêu mến Đức Giê-su (8 lần)
    7. Phê-rô thương mến Đức Giê-su (7 lần)
    8. Đức Giê-su yêu mến Mác-ta, Ma-ri-a, La-da-rô (4 lần)
    9. Môn đệ Đức Giê-su yêu mến (5 lần)
    10. Các môn đệ yêu mến nhau (5 lần)
IV. Tình yêu dẫn đến sự hư mất
    1. Yêu mến bóng tối (1 lần: 3,19)
    2. Yêu mến vinh quang con người (1 lần: 12,43)
    3. Yêu mạng sống mình (1 lần: 12,25)
    4. Thế gian yêu thích cái gì của riêng nó (1 lần: 15,19)
V. Không yêu mến, không có tình yêu
    1. Không yêu mến Đức Giê-su (2 lần: 8,42; 14,24)
    2. Không có tình yêu của Thiên Chúa (1 lần: 5,42)
VI. Bạn hữu
    1. Bạn hữu của Đức Giê-su (4 lần)
    2. Gio-an Tẩy Giả là bạn của chú rể (1 lần: 3,29)
    3. Bạn của Xê-da (1 lần: 19,12)
Kết luận
    Bảng tóm kết

28/03/2020

Ga 11,1-54. Chết và sống của La-da-rô, Đức Giê-su và người tin



Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Ngày 28 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Bối cảnh và cấu trúc 11,1-54
    1. Bản văn
    2. Bối cảnh
    3. Cấu trúc
II. Ý nghĩa “chết và sống”
    1. “Chết và sống” của La-da-rô
    2. “Chết và sống” của Đức Giê-su
    3. “Chết và sống” của người tin
Kết luận

27/03/2020

Sáu đặc điểm của thế gian thù ghét (TM Gio-an)



Bài viết tiếng Pháp:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 27 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Thế gian thù ghét và những kẻ chống đối Đức Giê-su
    1. “Thế gian thù ghét” và “họ” (Ga 15–17)
    2. “Những người Do Thái” trong Tin Mừng
    3. “Thế gian thù ghét” ở Ga 7,1-10
II. Sáu đặc điểm của nhóm chống đối Đức Giê-su
    1. Ghét Đức Giê-su, các môn đệ và Chúa Cha
    2. Thuộc về thủ lãnh thế gian và quỷ
    3. Không biết Đức Giê-su và Cha của Người
    4. Không tin vào Đức Giê-su
    5. Có tội
    6. Được mời gọi tin và nhận biết Đức Giê-su
Kết luận

25/03/2020

Thế gian (kosmos) là gì, là ai? (TM Gio-an)



Bài viết tiếng Pháp:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 25 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Thế gian là sự vật
    1. Thế gian vũ trụ
    2. Thế gian trái đất
        a) Ở trong thế gian (16,28b; 17,11.13)
        b) “Đến thế gian” (3,19)
II. Thế gian là con người
    1. Thế gian nhân loại
        a) Thiên Chúa yêu mến thế gian (3,16)
        b) Đức Giê-su là ánh sáng của thế gian (8,12)
        c) Thế gian nhân loại cần đến ơn cứu độ
    2. Thế gian chưa tin
    3. Thế gian thù ghét
Kết luận

24/03/2020

Đến với, thấy và tin (TM Gio-an)



Bài viết tiếng Pháp và tiếng Anh:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 24 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập 
I. Chưa thực sự đến vớithấy và tin” Đức Giê-su
    1. Chưa thực sự “đến với” Đức Giê-su
    2. Chưa thực sự “thấy” và “tin” 
II. Thực sự “đến với”, “thấy” và “tin” Đức Giê-su
    1. Thực sự “đến với” Đức Giê-su
    2. Thực sự “thấy” và “tin”
III. Tin thực sự dù không thấy Đức Giê-su
Kết luận

23/03/2020

Tin vào ai, tin điều gì, tin thế nào? (TM Gio-an)



Bài viết tiếng Pháp và tiếng Anh:

Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 23 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Tin vào ai?
    1. Tin vào Đức Giê-su
        a) Bốn cách dùng “pisteuô + eis(tin vào…)
        b) Cách dùng “pisteuô + tặng cách” (tin vào…)
    2. Tin vào Thiên Chúa
    3. Tin vào Mô-sê
    4. Tin vào dân chúng
II. Tin điều gì?
    1. Chín nội dung niềm tin
        a) Năm nội dung với pisteuô hoti...” (tin rằng:...)
        b) Ba nội dung với pisteuô + tặng cách”
        c) Một nội dung quan trọng với pisteuô + đối cách”
    2. Hai cách dùng khác (pisteuô + tặng cách)
III. Tin (không có bổ túc từ)
    1. Số lần xuất hiện
    2. Ý nghĩa
IV. Ba cấp độ tin vào Đức Giê-su
    1. Không thực sự tin (8,31)
    2. Chưa thực sự tin (2,23-25)
    3. Thực sự tin
        a) Nhờ dấu lạ
        b) Nhờ lời Đức Giê-su
        c) Nhờ lời các môn đệ
Kết luận

22/03/2020

Khủng hoảng và giải pháp (TM Gio-an)



Bài viết tiếng Pháp và tiếng Anh:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 22 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng
    1. Lời Đức Giê-su
    2. Thuộc về “bóng tối”
    3. Không hiểu biết
    4. Nghĩ rằng Đức Giê-su vắng mặt
    5. Bị thù ghét và bách hại
II. Giải pháp để giữ vững niềm tin
    1. Hiểu và sống lời Đức Giê-su
    2. Ở lại trong nhau với Đức Giê-su
    3. Có Đức Giê-su, Cha, Đấng Pa-rác-lê ở lại với mình
    4. Sống bình an và niềm vui Đức Giê-su ban tặng
    5. Để Đấng Pa-rác-lê hoạt động nơi mình
Kết luận

21/03/2020

Dấu lạ (sêmeion) trong Tin Mừng Gio-an



Bài viết tiếng Pháp và tiếng Anh:

Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 21 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Dấu lạ Đức Giê-su làm
    1. Hoá nước lã thành rượu ngon ở Ca-na (2,1-12)
    2. Cứu sống con trai quan chức nhà vua (4,43-54)
    3. Chữa người đau ốm tại hồ Bết-da-tha (5,1-18)
    4. Hoá bánh và cá ra nhiều (6,1-15)
    5. Đi trên mặt biển hồ Ga-li-lê (6,16-20)
    6. Cho người mù từ thuở mới sinh được thấy (9,1-41)
    7. Gọi La-da-rô ra khỏi mồ (11,1-46)
    8. Mẻ lạ lùng, 153 con (21,1-14)
II. Nói về dấu lạ Đức Giê-su làm
    1. Ni-cô-đê-mô nói về dấu lạ (3,2)
    2. Thượng Hội Đồng nói về dấu lạ (11,47)
    3. Người thuật chuyện nói về dấu lạ
III. Những cách dùng khác của từ “dấu lạ”
    1. Xin Đức Giê-su làm dấu lạ (2,18; 6,30)
    2. Gio-an Tẩy Giả không làm dấu lạ (10,41)
    3. “Các dấu lạ và những điềm thiêng” (4,48)
Kết luận

20/03/2020

Ga 16,4b-11. Đấng Pa-rác-lê và thế gian



Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, O.P.
Email: josleminhthong@gmail.com
Cập nhật, ngày 20 tháng 03 năm 2020.


Nội dung

Dẫn nhập
I. Bản văn, bối cảnh và cấu trúc Ga 16,4b-11
    1. Bản văn
    2. Bối cảnh
    3. Cấu trúc
II. Chứng minh thế gian sai lầm (16,8-11)
    1. Về tội (16,9)
    2. Về sự công chính (16,10)
    3. Về sự xét xử (16,11)
Kết luận